Thứ Tư, 22 tháng 2, 2017

Vai trò của zeolite trong nông nghiệp là gì?

Giới thiệu về zeolite

Zeolite là một khoáng chất tự nhiên (một thành phần của nhóm hỗn hợp Alumino-Silicat đã được hyđrat hoá). Zeolite mang theo các điện tích âm được trung hoà bởi sự chuyển động tự do của các Cation mang theo các điện tích dương. Điều này cung cấp các khoáng chất lý tưởng cho những Cation dương như Nitơ, Amoni và Kali cacbonat khi những khí này được tiết ra khi cây cần.

Zeolite có một cấu trúc thông thoáng với hệ thống mạng lưới mao mạch tạo ra một khu bề mặt rộng để giữ lại và trao đổi các dưỡng chất tốt. Zeolite được nhà khoa học thụy điện đặt tên vào năm 1756. Vào tháng 11 năm 2010 người ta xác định được 194 loại cấu trúc zeolite. Trong đó có 40 cấu trúc tự nhiên có nguồn gốc từ đá và tro núi lửa.

Vai trò của zeolite trong nông nghiệp

Zeolite có thể giữ dưỡng chất ở rễ cây để sử dụng khi cây cần giúp cho cây phát triển có hiệu quả hơn – nghĩa là ít phân bón hơn mà vẫn cho năng suất tương đương nhau hoặc là cùng một lượng phân như thế nhưng có tác dụng lâu dài và cho năng suất cao hơn.

Khi sử dụng Zeolite không giống như các chất cải tạo đất như thạch cao và vôi bột Zeolite không phân huỷ theo thời gian mà giữ lại trong đất để giúp đất lưu lại các dưỡng chất. Với những ứng dụng có tác dụng lâu dài như thế, zeolite sẽ giúp đất nâng cao khả năng lưu giữ chất đinh dưỡng và nâng cao sản lượng.

Zeolite không phải là hoá chất Aceton. Trên thực tế nó giống như kiềm và việc sử dụng đồng thời với phân bón có thể giúp đất giảm bớt độ PH và do đó giảm bớt nhu cầu rải vôi bột.

Tính chất của zeolite trong nông nghiệp.

+ kích thích sự tăng trưởng của cây: Cấu trúc đất tơi xốp không bị hợp nhất, độ linh động lớn, khả năng hấp thụ nước cao, khả năng hấp thụ tuyệt vời do một hệ thống phát triển của các kênh và khả năng trao đổi ion lớn (lên đến 160 mg tương đương cho mỗi 100g),

+ Nâng cao chất lượng phân bón.

+ Nâng cao năng suất.

+ Giữ lại dưỡng chất cần thiết cho cây.

+ Cải thiện chất lượng đất lâu dài.

+ Giảm thiểu việc mất chất dinh dưỡng trong đất.

Cách sử dụng zeolite trong nông nghiệp

Rải phân bón vào đất đã chứa Zeolite sao cho chúng có khả năng liên kết chặt chẽ với nhau hoặc Rải phân bón đã chứa Zeolite (trộn hoặc bao bọc) sẽ giảm nguy cơ bay hơi khi zeolite thấm hút các phân tử Amoni.

Tưới tiêu đẩy phân bón vào khu vực rễ cây trong khi một số thành phần khác trong phân bón vẫn liên kết với Zeolite.

Phân bón trong Zeolite giữ lại xung quanh khu vực rễ cây đến khi cây cần hấp thụ.

Lượng phân bón mất do rửa trôi bị giảm đi và phân bón từ Zeolite có khả năng kéo dài vòng

Cải thiện chất lượng đất lâu dài, tăng khả năng lưu giữ CEC và dưỡng chất trong đất.

Quý khách mong muốn sử dụng sản phẩm hóa chất công nghiệp, nông nghiệp chất lượng; giá thành rẻ và luôn ổn định để sản xuất, kinh doanh. Hãy đến với chúng tôi hóa chất Trần Tiến là một trong những thương hiệu hàng đầu cung cấp về các sản phẩm hoá chất nông nghiêp, công nghiệp.. và uy tín tại thị trường việt nam.

Share:

Giới thiệu về axit acetyl salicylic trong hoá chất công nghiệp?

Hoàn cảnh ra đời Acetyl salicylic

Năm 1853 một nhà hoá học người PhápCharles Frederic Gerhardt, là người đầu tiên tìm ra, sau đó đặt tên là aspirin vào năm 1899. Sự khám phá ra aspirin là một trong nhiều phản ứng hóa học mà Gerhardt công bố trong một tài liệu về anhydrid, và sau đó ông không tiếp tục nghiên cứu các hoá chất khác như hoá chất acid lactic nữa.

aspirin nguyên chất đã được von Gilm và nhóm Kraut tổng hợp ra trước Hoffmann rất lâu, nhưng Bayer vẫn cứ khẳng định "Acetylsalicylic acid nguyên chất và bền vững, thành phần dược chất của Aspirin®, đã được tiến sĩ Felix Hoffmann một nhà hóa học trẻ làm việc tại Bayer hóa tổng hợp ra lần đầu tiên năm 1897.

Mãi đến những năm 1970 cơ chế tác dụng của aspirin và các thuốc NSAID khác mới được biết rõ ràng.

Năm 1971, nhà dược lý học người Anh John Robert Vane làm việc cho Đại học Ngoại khoa Hoàng gia ở Luân đôn, đã chỉ ra rằng aspirin các tác dụng ngăn chặn sản xuấtprostaglandin và thromboxane.Với khám phá này, ông đã nhận được giải thưởng Nobel về lĩnh vực Y học năm 1982 và được phong tặng tước Hiệp sĩ.

Giới thiệu về axit acetyl salicylic

Aspirin còn có tên gọi khác là acid acetyl salicylic, acetylsalicylic axit, acetyl salicylic acid, O-cetylsalicylic acid, 2-acetoxybenzoic acid ,…. Aspirin là do công ty Bayer của Đức đặt cho ban đầu nó là dạng thuốc bột sau đó đến năm 1914 Bayer bắt đầu giới thiệu dưới dạng viên nén. Nó là một dẫn xuất của acid salicylic, thuộc nhóm thuốc chống viêm non-steroid. Aspirin ở dạng hạt ánh kim, dạng bột óng ánh, không mùi, ổn định trong không khí khô. Trong không khí ẩm, nó thủy phân thành acid salicylic và acid acetic nên nó có mùi giấm. Aspirin có hàm lượng 99.5%, phân tử gam 180.160 g/mol, tỷ trọng của hóa chất aspirin : 1.40 g/cm3, nhiệt độ nóng chảy 138–140 °C (280–284 °F), nhiệt độ sôi 140 °C (284 °F) (phân ly)

Tác dụng của aspirin là gì?

Aspirin có tác dụng hạ sốt và giảm đau, từ cơn đau nhẹ đến đau vừa như đau cơ, đau răng, cảm lạnh thông thường, và nhức đầu. Thuốc cũng có tác dụng giảm đau và sưng do viêm khớp. Aspirin là một salicylate và là thuốc kháng viêm không steroid (NSAID). Aspirin hoạt động bằng cách ngăn chặn một loại vật chất tự nhiên trong cơ thể của bạn để giảm đau và sưng. Tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn trước khi dùng aspirin cho trẻ em dưới 12 tuổi.

Bác sĩ có thể cho bạn dùng aspirin liều thấp để ngăn ngừa cục máu đông, từ đó sẽ giảm nguy cơ đột quỵ và đau tim. Nếu gần đây bạn đã từng phẫu thuật tắc động mạch (như phẫu thuật đặt tim nhân tạo, cắt bỏ áo trong động mạch cảnh, đặt stent động mạch vành,sợi thuỷ tinh), bác sĩ có thể hướng dẫn bạn sử dụng aspirin liều thấp dưới dạng thuốc chống đông máu để ngăn ngừa sự hình thành các khối máu đông.

Trong mỹ phẩm, hóa chất aspirin có tác dụng tốt trong điều trị mụn trứng cá, giúp loại bỏ các tế bào chết, làm sạch lỗ chân lông và chữa lành các vết sưng nhanh chóng. Hóa chất aspirin có tác dụng làm trắng sáng da, giúp da căng mịn. Tuy nhiên aspirin cũng có các tác dụng phụ và độc tố nếu sử dụng quá liều, không đúng cách và thường xuyên do đó phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng khi dùng.

Share:

Tính chất của zeolite trong nông nghiệp và công nghiệp hoá chất?

CÔNG DỤNG CỦA ZEOLITE ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG

Giới thiệu về zeolite

Zeolite là một khoáng chất tự nhiên (một thành phần của nhóm hỗn hợp Alumino-Silicat đã được hyđrat hoá). Zeolite mang theo các điện tích âm được trung hoà bởi sự chuyển động tự do của các Cation mang theo các điện tích dương. Điều này cung cấp các khoáng chất lý tưởng cho những Cation dương như Nitơ, Amoni và Kali cacbonat khi những khí này được tiết ra khi cây cần.

Zeolite có một cấu trúc thông thoáng với hệ thống mạng lưới mao mạch tạo ra một khu bề mặt rộng để giữ lại và trao đổi các dưỡng chất tốt. Zeolite được nhà khoa học thụy điện đặt tên vào năm 1756. Vào tháng 11 năm 2010 người ta xác định được 194 loại cấu trúc zeolite. Trong đó có 40 cấu trúc tự nhiên có nguồn gốc từ đá và tro núi lửa.

Vai trò của zeolite trong nông nghiệp

Zeolite có thể giữ dưỡng chất ở rễ cây để sử dụng khi cây cần giúp cho cây phát triển có hiệu quả hơn – nghĩa là ít phân bón hơn mà vẫn cho năng suất tương đương nhau hoặc là cùng một lượng phân như thế nhưng có tác dụng lâu dài và cho năng suất cao hơn.

Khi sử dụng Zeolite không giống như các chất cải tạo đất như thạch cao và vôi bột Zeolite không phân huỷ theo thời gian mà giữ lại trong đất để giúp đất lưu lại các dưỡng chất. Với những ứng dụng có tác dụng lâu dài như thế, zeolite sẽ giúp đất nâng cao khả năng lưu giữ chất đinh dưỡng và nâng cao sản lượng.

Zeolite không phải là Acid aceton. Trên thực tế nó giống như kiềm và việc sử dụng đồng thời với phân bón có thể giúp đất giảm bớt độ PH và do đó giảm bớt nhu cầu rải vôi bột.

Tính chất của zeolite trong nông nghiệp.

+ kích thích sự tăng trưởng của cây: Cấu trúc đất tơi xốp không bị hợp nhất, độ linh động lớn, khả năng hấp thụ nước cao, khả năng hấp thụ tuyệt vời do một hệ thống phát triển của các kênh và khả năng trao đổi ion lớn (lên đến 160 mg tương đương cho mỗi 100g),

+ Nâng cao chất lượng phân bón.

+ Nâng cao năng suất.

+ Giữ lại dưỡng chất cần thiết cho cây.

+ Cải thiện chất lượng đất lâu dài.

+ Giảm thiểu việc mất chất dinh dưỡng trong đất.

Cách sử dụng zeolite trong nông nghiệp

Rải phân bón vào đất đã chứa Zeolite sao cho chúng có khả năng liên kết chặt chẽ với nhau hoặc Rải phân bón đã chứa Zeolite (trộn hoặc bao bọc) sẽ giảm nguy cơ bay hơi khi zeolite thấm hút các phân tử Amoni.

Tưới tiêu đẩy phân bón vào khu vực rễ cây trong khi một số thành phần khác trong phân bón vẫn liên kết với Zeolite.

Phân bón trong Zeolite giữ lại xung quanh khu vực rễ cây đến khi cây cần hấp thụ.

Lượng phân bón mất do rửa trôi bị giảm đi và phân bón từ Zeolite có khả năng kéo dài vòng

Cải thiện chất lượng đất lâu dài, tăng khả năng lưu giữ CEC và dưỡng chất trong đất.

Quý khách mong muốn sử dụng sản phẩm hóa chất công nghiệp, nông nghiệp chất lượng; giá thành rẻ và luôn ổn định để sản xuất, kinh doanh. Hãy đến với chúng tôi hóa chất Trần Tiến là một trong những thương hiệu hàng đầu cung cấp về các sản phẩm hoá chất nông nghiêp, công nghiệp.. và uy tín tại thị trường việt nam.

Share:

Công dụng của tinh dầu lá d���a chiết xuất từ thiên nhiên?

Bạn cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng sau nhiều giờ làm việc? Không gian nhà bạn nặng mùi bếp núc khó chịu? Con bạn không thể vui đùa thoải mái khi mà lũ muỗi cứ bay khắp phòng?
Bạn đã tìm thử nhiều cách và dùng nhiều sản phẩm vẫn không hiệu quả. Vậy tại sao bạn không thử sản phẩm tinh dầu thiên nhiên. Hóa chất Trần Tiến luôn cung cấp các sản phẩm tinh dầu được chiết xuất từ thiên nhiên nên rất lành tính và an toàn kể cả cho trẻ em. Tinh dầu thiên nhiên ngoài việc xông hương, khử mùi thì còn có rất nhiều công dụng hữu ích khác. Hôm nay Trần Tiến sẽ giới thiệu đến các bạn về công dụng của tinh dầu lá dứa. Một loại cây rất gần gũi với chúng ta.

Giới thiệu về tinh mùi lá dứa

Tinh mùi lá dứa được làm từ cây lá dứa. Lá dứa hay nếp thơm còn có tên khoa học là Pandanus amaryllifolius, thuộc họ dứa dại (Pandanaceae), là một loài thực vật dạng cây thảo miền nhiệt đới dùng làm gia vị trong ẩm thực Đông nam Á như Việt Nam, Thái Lan, Mã Lai Á, Nam Dương và Philippines, nhất là trong những món quà ngọt tráng miệng.

Cây lá dứa mọc thành bụi, lùm cao đến 1m, thân rộng 1-3cm, chia nhánh. Lá cây lá dứa hình dài, hẹp và thẳng như lưỡi gươm tụm lại ở gốc như nan quạt, lá có mùi thơm nếp hương, không lông, xếp hình máng xối, dài 30-50cm, rộng 3-4cm, mép không gai, mặt dưới màu nhạt, mặt trên láng.

Công dụng của tinh dầu lá dứa

Tinh dầu lá dứa có rất nhiều vitamin do đó rất tốt cho sức khỏe và được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.

Tác dụng của tinh dầu lá dứa đối với sức khỏe:

Trong tinh dầu lá dứa có chứa nhiều glycosides, alkaloid là thành phần quan trọng được sử dụng rộng rãi trong y học. Ngoài ra, đây là còn là phương pháp để ổn định đường huyết cho các bệnh nhân bị tiểu đường, hương thơm ngào ngạt giúp tinh thần sảng khoái và lạc quan, cải thiện tình trạng dây thần kinh yếu.

Tinh dầu lá dứa còn hỗ trợ điều trị các vấn đề về tim mạch, hệ tiêu hóa, tăng sức đề kháng cho cơ thể và phòng ngừa cảm lạnh, viêm họng.

Làm đẹp với tinh dầu lá dứa.
Nói đến tinh dầu làm đẹp chị em phụ nữ ai cũng biết đến tinh dầu lá dứa vì nó được coi là "Thần dược" loại bỏ nếp nhăn. Ta chỉ cần thoa tinh dầu lá dứa nguyên chất, kết hợp massage nhẹ nhàng 5 - 10 có tác dụng khắc phục các khuyết điểm đang tồn tại trên khuôn mặt của bạn. Ngoài ra tinh dầu lá dứa còn là chất chống oxy hóa giúp bảo vệ da tránh khỏi các tác nhân gây hại bên ngoài và tia UV, cực tím từ ánh nắng mặt trời, làm mềm da cho làn da khô và điều trị gàu hiệu quả.

Tạo gia vị và hương thơm

Bạn có thể sử dụng tinh dầu lá dứa làm gia vị trong các món bánh, chè, sữa đậu nành,.. để thưởng thức mỗi ngày, vừa tốt cho sức khỏe, vừa mang lại vẻ đẹp tươi trẻ cho cơ thể. Với vị thơm đặc trưng mùi cốm, loại tinh dầu lá dứa này được rất nhiều chị em lựa chọn cho căn bếp bởi tính tiện dụng và đa công dụng của nó. Có thể dùng tạo mùi trong các món bánh như bánh gato, mousse, bánh bao, bánh bông lan hoặc tạo mùi thơm cốm cho các loại kem, kẹo dẻo, hoặc phổ biến nữa là đồ xôi lá dứa.

Chỉ cần trước khi thực hiện các món ăn này, trộn tinh dầu này với nguyên liệu trong khi trộn.

Xem thêm:tinh dầu bưởi với mùi hương nhẹ nhàng..

Share:

Thứ Bảy, 11 tháng 2, 2017

Vai trò của zeolite trong nông nghiệp là gì?

Giới thiệu về zeolite

Zeolite là một khoáng chất tự nhiên (một thành phần của nhóm hỗn hợp Alumino-Silicat đã được hyđrat hoá). Zeolite mang theo các điện tích âm được trung hoà bởi sự chuyển động tự do của các Cation mang theo các điện tích dương. Điều này cung cấp các khoáng chất lý tưởng cho những Cation dương như Nitơ, Amoni và Kali cacbonat khi những khí này được tiết ra khi cây cần.

Zeolite có một cấu trúc thông thoáng với hệ thống mạng lưới mao mạch tạo ra một khu bề mặt rộng để giữ lại và trao đổi các dưỡng chất tốt. Zeolite được nhà khoa học thụy điện đặt tên vào năm 1756. Vào tháng 11 năm 2010 người ta xác định được 194 loại cấu trúc zeolite. Trong đó có 40 cấu trúc tự nhiên có nguồn gốc từ đá và tro núi lửa.

Vai trò của zeolite trong nông nghiệp

Zeolite có thể giữ dưỡng chất ở rễ cây để sử dụng khi cây cần giúp cho cây phát triển có hiệu quả hơn – nghĩa là ít phân bón hơn mà vẫn cho năng suất tương đương nhau hoặc là cùng một lượng phân như thế nhưng có tác dụng lâu dài và cho năng suất cao hơn.

Khi sử dụng Zeolite không giống như các chất cải tạo đất như thạch cao và vôi bột Zeolite không phân huỷ theo thời gian mà giữ lại trong đất để giúp đất lưu lại các dưỡng chất. Với những ứng dụng có tác dụng lâu dài như thế, zeolite sẽ giúp đất nâng cao khả năng lưu giữ chất đinh dưỡng và nâng cao sản lượng.

Zeolite không phải là hoá chất Aceton. Trên thực tế nó giống như kiềm và việc sử dụng đồng thời với phân bón có thể giúp đất giảm bớt độ PH và do đó giảm bớt nhu cầu rải vôi bột.

Tính chất của zeolite trong nông nghiệp.

+ kích thích sự tăng trưởng của cây: Cấu trúc đất tơi xốp không bị hợp nhất, độ linh động lớn, khả năng hấp thụ nước cao, khả năng hấp thụ tuyệt vời do một hệ thống phát triển của các kênh và khả năng trao đổi ion lớn (lên đến 160 mg tương đương cho mỗi 100g),

+ Nâng cao chất lượng phân bón.

+ Nâng cao năng suất.

+ Giữ lại dưỡng chất cần thiết cho cây.

+ Cải thiện chất lượng đất lâu dài.

+ Giảm thiểu việc mất chất dinh dưỡng trong đất.

Cách sử dụng zeolite trong nông nghiệp

Rải phân bón vào đất đã chứa Zeolite sao cho chúng có khả năng liên kết chặt chẽ với nhau hoặc Rải phân bón đã chứa Zeolite (trộn hoặc bao bọc) sẽ giảm nguy cơ bay hơi khi zeolite thấm hút các phân tử Amoni.

Tưới tiêu đẩy phân bón vào khu vực rễ cây trong khi một số thành phần khác trong phân bón vẫn liên kết với Zeolite.

Phân bón trong Zeolite giữ lại xung quanh khu vực rễ cây đến khi cây cần hấp thụ.

Lượng phân bón mất do rửa trôi bị giảm đi và phân bón từ Zeolite có khả năng kéo dài vòng

Cải thiện chất lượng đất lâu dài, tăng khả năng lưu giữ CEC và dưỡng chất trong đất.

Quý khách mong muốn sử dụng sản phẩm hóa chất công nghiệp, nông nghiệp chất lượng; giá thành rẻ và luôn ổn định để sản xuất, kinh doanh. Hãy đến với chúng tôi hóa chất Trần Tiến là một trong những thương hiệu hàng đầu cung cấp về các sản phẩm hoá chất nông nghiêp, công nghiệp.. và uy tín tại thị trường việt nam.

Share:
Tinh Dầu Mùi Hương Xuất Khẩu Giá Rẻ

Bởi hương thơm từ các loại tinh dầu tự nhiên hỗ trợ rất nhiều trong việc cải thiện sức khỏe và tinh thần mà hiện nay liệu pháp trị liệu bằng hương thơm ngày càng phổ biến. Website:tinh dầu trần tiến

Lưu trữ Blog

Được tạo bởi Blogger.

Liên kết Blog

liên kết